Xã hội

Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội

Từ đầu tháng 3, lực lượng chức năng nhiều quận tại Hà Nội đã ra quân tiến hành chiến dịch giành lại vỉa hè cho người dân. Mục tiêu xóa bỏ các điểm hè phố, lòng đường bị chiếm dụng trái phép làm nơi kinh doanh buôn bán cũng như trông giữ phương tiện.

Các lực lượng chức năng không chỉ đi từng con đường tuyên truyền mà còn trực tiếp giành lại vỉa hè bằng cách kẻ lại vạch sơn ranh giới.

Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế của phóng viên báo Tiền phong, nhiều nơi vạch sơn sau khi kẻ lại chỉ còn cách cửa nhà dân một vài gang tay, có nơi còn cách chỉ mấy centimet, trong khi đó phần vỉa hè cho người đi bộ còn lại khá nhỏ. Sau chia đôi có những đoạn chật hẹp chưa tới 1 m.

Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 1.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 2.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 3.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 4.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 5.

Một chủ cửa hàng kinh doanh trên đường Nguyễn Quý Đức (quận Thanh Xuân) cho biết: “Chia vạch vỉa hè như này nhiều cửa hàng rất khó khăn vì diện tích nhỏ, nếu vẫn áp dụng vạch sơn lâu dài thì bắt buộc người kinh doanh phải linh động tận dụng vỉa hè".

Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 6.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 7.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 8.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 9.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 10.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 11.

Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế của phóng viên, sau khoảng 2 ngày chia lại vỉa hè. Ngày 16/3 lực lượng chức năng bất ngờ xóa vạch kẻ và chưa có thông báo chính thức tới người dân.

Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 12.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 13.
Bi hài cảnh sinh hoạt 1 mét vỉa hè chia đôi của người dân Hà Nội - Ảnh 14.

Vạch kẻ vỉa hè đã được đè lên một lớp màu sơn khác.

Các tin khác

Miền Bắc mưa đến bao giờ?

Hôm nay (6/4), miền Bắc tiếp tục có mưa rào và dông rải rác, riêng vùng núi có mưa vừa đến mưa to. Dự báo hình thái này duy trì đến hết ngày 7/4. Khu vực Bắc Trung Bộ hôm nay cũng có mưa rải rác. Các khu vực khác ít mưa, hửng nắng, riêng Đông Nam Bộ có nắng nóng.

Chứng khoán lao dốc

Áp lực bán ngày càng mạnh khiến VN-Index mất hơn 10 điểm, nối dài mạch giảm phiên thứ tư liên tiếp và tiệm cận vùng tâm lý 1.300 điểm.

Miền Bắc chuyển mưa rét từ đêm nay

Từ đêm nay không khí lạnh sẽ khiến nền nhiệt giảm sâu ở miền Bắc, trời chuyển rét, đồng thời có mưa rào rải rác. Trong sáng nay, khu vực Đông Bắc Bộ cũng có mưa nhỏ, mưa phùn. Các khu vực khác trên cả nước ngày nắng, riêng Nam Bộ, vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ nắng nóng.

Giá vàng tiếp tục tăng

Sáng nay (26/3), giá vàng trong nước tiếp tục duy trì đà tăng ngày thứ 2 liên tiếp. Theo đó, giá vàng SJC tiến sát mốc 98 triệu đồng/lượng còn vàng nhẫn gần 99 triệu đồng/lượng.

Tiền vào chứng khoán giảm mạnh

Nhà đầu tư thận trọng trước áp lực chốt lời ở nhóm ngân hàng và bất động sản khiến thanh khoản sàn TP HCM giảm mạnh, đứt mạch hơn 20.000 tỷ đồng mỗi phiên.

Giá vàng tăng dựng đứng

TPO - Sáng nay (15/3), giá vàng trong nước tiếp tục tăng dựng đứng. Theo đó, giá vàng nhẫn lên mốc kỷ lục mới 96,5 triệu đồng/lượng, vàng miếng gần chạm mốc 96 triệu đồng/lượng.

PVOIL: Đã trích lập 100% các khoản phải thu từ công ty con Petec

Về chỉ số kinh doanh, OIL đạt doanh thu thuần 104.214 tỷ đồng, tăng 80% so với năm ngoái. Theo lãnh đạo OIL, trong các thời điểm khan hiếm xăng dầu diễn ra trong tháng 9-10/2022, nhiều cây xăng trên địa bàn Hà Nội và Tp.HCM đóng cửa do thiếu nguồn hàng và kinh doanh thua lỗ thì các cây xăng trong hệ thống OIL vẫn hoạt động liên tục.

Người Nhật tích lũy 9 năm thu nhập mới mua được nhà, người Singapore mất 15 năm, người Hà Nội và TPHCM phải "cày cuốc" 23 – 24 năm, cao nhất Đông Nam Á

Việt Nam đứng hàng đầu Đông Nam Á về mức độ chênh lệch giữa giá nhà và thu nhập bình quân của người lao động. Từ năm 2018 đến 2021, tỷ lệ chênh lệch giá bất động sản với thu nhập bình quân của người Việt Nam không ngừng tăng, vượt cả Singapore, theo Batdongsan.com.vn.