Chứng khoán

Điện Gia Lai (GEG): Doanh thu tăng cao, quý 1 lãi 174 tỷ đồng tăng 127% so với cùng kỳ

Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã chứng khoán GEG) đã công bố BCTC quý 1/2022 với doanh thu và lợi nhuận tăng cao so với cùng kỳ.

Cụ thể doanh thu thuần trong kỳ đạt 570 tỷ đồng – tăng 87% so với cùng kỳ. Sau khi trừ giá vốn lãi gộp đạt 347 tỷ đồng – cao gấp đôi so với quý 1/2021.

Trong kỳ GEG có 7,6 tỷ đồng doanh thu tài chính tăng 73% so với cùng kỳ, tuy nhiên chi phí tài chính tăng mạnh từ 79 tỷ đồng lên 146 tỷ đồng. Chi phí bán hàng và chi phí QLDN đều tăng cao so với cùng kỳ.

Nhờ lãi gộp lớn nên sau khi trừ các khoản chi phí GEG lãi sau thuế 174 tỷ đồng tăng 127% so với cùng kỳ, LNST công ty mẹ là 142 tỷ đồng tương đương EPS đạt 456 đồng.

Theo giải trình từ phía công ty, trong kỳ doanh thu bán điện tăng 270 tỷ đồng tương ứng tăng 89%, đồng thời giá vốn tăng 96 tỷ đồng do từ quý 4/2021 các nhà máy điện gió đã đi vào vận hành thương mại. Chi phí tài chính tăng so với cùng kỳ do phát sinh lãi vay từ các dự án điện gió đã đi vào vận hành thương mại.

Năm 2022 Điện Gia Lai đặt mục tiêu tổng doanh thu hợp nhất tăng 37% lên mức 2.073 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế giảm 7% về 345 tỷ đồng.

Như vậy kết thúc quý 1, GEG đã hoàn thành được 27,5% mục tiêu về doanh thu và 53% mục tiêu LNTT.

Điện Gia Lai (GEG): Doanh thu tăng cao, lợi nhuận quý 1 tăng 127% so với cùng kỳ - Ảnh 1.

Các tin khác

Chứng khoán lao dốc

Áp lực bán ngày càng mạnh khiến VN-Index mất hơn 10 điểm, nối dài mạch giảm phiên thứ tư liên tiếp và tiệm cận vùng tâm lý 1.300 điểm.

Giá vàng tiếp tục tăng

Sáng nay (26/3), giá vàng trong nước tiếp tục duy trì đà tăng ngày thứ 2 liên tiếp. Theo đó, giá vàng SJC tiến sát mốc 98 triệu đồng/lượng còn vàng nhẫn gần 99 triệu đồng/lượng.

Du lịch hạng sang ở TPHCM lên ngôi

Dịp Lễ 30/4, tua du lịch “Đi trực thăng ngắm TPHCM” từ trên cao “cháy vé”, dù giá vé hơn 4 triệu đồng cho thời gian bay và ngắm TPHCM chỉ 40 phút. Thành phố sắp có tua đường sông giá 5 – 10 triệu đồng.

Căn hộ hút người mua nhờ vào pháp lý và tiến độ

Nhu cầu sở hữu bất động sản vẫn rất lớn trong khi nguồn cung lại hạn chế do không ít dự án vướng pháp lý. Nhiều chuyên gia cho rằng, đây chính là thời điểm những dự án chuẩn pháp lý “lên ngôi” và dẫn dắt thị trường theo hướng tích cực.

Hội chứng FOMO trên thị trường bất động sản: Không xuống tiền ngay bây giờ thì sẽ mất đi cơ hội kiếm lời

"Sợ bỏ lại phía sau" (FOMO) là tâm lý của nhiều nhà đầu tư F0 khi họ thường có cảm giác sợ mất cơ hội kiếm tiền trong kinh doanh bất động sản. Đó là lý do họ mạnh dạn xuống tiền và bỏ qua phân tích cẩn trọng về sản phẩm, rủi ro có thể xảy ra.

Mỏi mắt kiếm căn hộ giá 50-60 triệu đồng/m2 tại Tp.HCM

Thị trường căn hộ Tp.HCM nói chung, BĐS Tp.Thủ Đức nói riêng hiện rất hiếm căn hộ ở ngưỡng giá từ 50-60 triệu đồng/m2. Nếu có, đó phải là dự án mới, được CĐT tính toán kỹ càng nhằm hỗ trợ người mua ở giai đoạn đầu. Có thể, ở các giai đoạn tiếp theo, nhà đầu tư khó có thể mua được mức giá này.

[Chuyện nghề] 20 năm kinh doanh sành sỏi, giám đốc tự tin đổi nghề làm môi giới BĐS và vỡ mộng: Bị xem thường nhất từ trước tới giờ, bí quyết thành công là tấm lòng chân thật!

"Làm môi giới bất động sản, đã rất nhiều lần tôi cảm thấy chán nản, bực tức vì bị xem thường. Với tôi, hai chữ "môi giới" có lẽ là hai chữ bị coi thường nhất từ trước tới giờ. Vậy mà tôi đã gắn nó vào mình, gắn nó vào một hình ảnh của một giám đốc một doanh nghiệp đồng phục vốn rất được yêu quý".